Với tâm lý sính bằng cấp, người học cũng như người dạy hiện nay vẫn đang quá chú trọng đến kiến thức hàn lâm thay vì ứng dụng. Trong khi đó, mục tiêu của giáo dục đại học là đến năm 2020 ít nhất 70% sinh viên được đào tạo theo định hướng thực hành.
TIN TỨC
Vụ trưởng Vụ ĐH: "Các trường phải tự chịu trách nhiệm chất lượng SV"
Chất lượng đào tạo đại học (ĐH) luôn là vấn đề “nóng” từ trước tới nay. Ngay Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cũng đã từng nhận định: “So với yêu cầu thì chất lượng đào tạo ĐH còn nhiều bất cập, yếu kém”.
Rút giấy phép hoạt động có yếu tố nước ngoài của một số đơn vị
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công văn gửi UBND TP.HCM đề nghị rút các loại giấy phép về tư vấn, tuyển sinh, đào tạo có yếu tố nước ngoài của một số đơn vị do cố tình tuyển sinh, đào tạo các chương trình liên kết đã bị xử phạt hành chính.
Học chế tín chỉ trong góc nhìn sinh viên
Từ năm 1993 Học chế Tín chỉ (HCTC) được thực hiện đầu tiên tại ĐH Bách Khoa TP.HCM, tiếp đến là ĐH Khoa học TP.HCM, ĐH Xây Dựng Hà Nội rồi ĐH Bách Khoa – ĐH Đà Nẵng… Đến nay, về cơ bản HCTC đã được triển khai ở bậc giáo dục đại học trong hầu khắp cả nước. Chúng tôi, với tư cách là những sinh viên đang theo học HCTC xin mạo muội có đôi dòng nhận xét về loại hình đào tạo mới mẻ này!
Tăng cường hợp tác phát triển giáo dục chất lượng cao
Ngày 30/10/2012, tại TP. Nha Trang (Khánh Hòa) “Hội nghị bàn tròn quan chức cấp cao các nước ASEAN về giáo dục lần thứ VII (RMT VII) và diễn đàn hiệu trưởng các trường phổ thông khu vực Đông Nam Á lần thứ V (SEASPF IV)” đã chính thức khai mạc. Với chủ đề: “Giáo dục học sinh năng khiếu đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao trong các nước ASEAN”.
Trường học cần hướng đến học sinh nhiều hơn
TS. Huỳnh Văn Sơn - Trường ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng, để học sinh thực sự coi trường học là mái nhà thứ hai của mình thì trường học Việt Nam cần phải hướng đến học sinh nhiều hơn.