Đại diện trường Đại học Tôn Đức Thắng cho rằng, việc Bộ Giáo dục yêu cầu các trường phải kiểm định theo hệ thống của bộ là tước quyền tự chủ của trường.
TIN TỨC
Kiểm định chất lượng giáo dục: Nhìn từ góc độ kỹ thuật
Phân tích hệ thống kiểm định chất lượng (KĐCL) giáo dục đại học Việt Nam từ góc độ tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định cũng như quy trình và cách thức triển khai, có thể thấy rõ sự lúng túng và thiếu ổn định của hệ thống này.
Trường Đại học Ngoại thương đăng cai tổ chức Hội nghị Tổng kết và bình xét thi đua năm 2017 của Cụm thi đua số 6 – Hội Luật gia Việt Nam
Sáng ngày 30/11/2017, tại Trường Đại học Ngoại thương, Cụm thi đua số 6-Hội Luật gia Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tổng kết và bình xét thi đua năm 2017.
Kiểm định chất lượng giáo dục: Quốc gia hay quốc tế, trường hay chương trình?
Như đã đề cập ở hai bài viết trước, cho đến thời điểm hiện tại, năng lực của hệ thống kiểm định chất lượng (KĐCL) giáo dục Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu kiểm định bắt buộc của tất cả các trường đại học và cao đẳng, do đó các trường được khuyến khích tham gia KĐCL quốc tế. Vậy các trường nên chủ động tham gia KĐCL quốc tế theo hướng nào cho hiệu quả?
Kiểm định chất lượng giáo dục: Gian nan bước khởi đầu
Do những áp lực gia tăng về trách nhiệm giải trình và hiệu quả đào tạo trong giáo dục đại học trên thế giới trong suốt hơn ba thập kỷ qua, kiểm định chất lượng (KĐCL) đã dần trở thành công cụ đảm bảo chất lượng phổ biến ở nhiều hệ thống giáo dục kể cả phát triển và chưa phát triển.
Lịch sử hình thành đại học đa lĩnh vực tại Việt Nam
Theo TS. Lê Viết Khuyến – nguyên Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT), trước năm 1993, ở Việt Nam không có các đại học đa lĩnh vực.